Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài toán nâng cao và ứng dụng bất phương trình bậc nhất một ẩn SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Chứng minh các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a) (m2+21)x−1≤0.
b) −(m2+m+2)x≤−m+2024.
Hướng dẫn giải:
Các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m vì:
a) (m2+21)x−1≤0
Ta có: m2+21>0 với mọi m nên m2+21=0 với mọi m.
b) −(m2+m+2)x≤−m+2024
Ta có: −(m2+m+2)=−[(m+21)2+47]<0 với mọi m nên −(m2+m+2)=0 với mọi m.
Một hãng viễn thông nước ngoài có hai gói cước như sau:
Gói cước A | Gói cước B |
Cước thuê bao hàng tháng 32 USD | Cước thuê bao hàng tháng 44 USD |
45 phút miễn phí; 0,4 USD cho mỗi phút thêm | Không có phút miễn phí; 0,25 USD/phút |
a) Hãy viết một phương trình xác định thời gian gọi (phút) mà phí phải trả trong cùng một tháng của hai gói cước là như nhau và giải phương trình đó.
b) Nếu khách hàng chỉ gọi tối đa là 180 phút trong 1 tháng thì nên dùng gói cước nào? Nếu khách hàng gọi 500 phút trong 1 tháng thì nên dùng gói cước nào?
Hướng dẫn giải:
a) Gọi x (phút) là thời gian gọi trong một tháng (x>0).
Theo bài, phí phải trả trong cùng một tháng của hai gói cước là như nhau, mà cước thuê bao hàng tháng của gói A nhỏ hơn gói B (32<44) nên thời gian gọi phải nhiều hơn 45 phút do tính thêm phí cho phút gọi thêm. Tức là x>45.
+ Đối với gói cước A:
Thời gian gọi thêm là: x−45 (phút);
Phí cần trả cho số phút gọi thêm là: 0,4.(x−45) (USD);
Phí phải trả cho hãng viễn thông là: T1=32+0,4.(x−45) (USD).
+ Đối với gói cước B:
Phí cần trả cho x phút gọi là: 0,25x (USD);
Phí phải trả cho hãng viễn thông là: T2=44+0,25x (USD).
Để phí phải trả trong cùng một tháng của hai gói cước là như nhau thì ta có phương trình sau: T1=T2, hay
44+0,25x=32+0,4.(x−45).
44+0,25x=32+0,4x−0,4.45
0,25x−0,4x=32−18−44
−0,15x=−30
x=200 (thỏa mãn điều kiện x>45).
Vậy thời gian gọi mà phí phải trả trong cùng một tháng của hai gói cước như nhau là 200 phút.
b) + Nếu khách hàng chỉ gọi tối đa là 180 phút trong 1 tháng, tức là x≤180 thì:
x−45≤180−45
x−45≤135
0,4.(x−45)≤54
32+0,4.(x−45)≤32+54
Suy ra T1≤86.
0,25x≤45
44+0,25x≤44+45
Suy ra T2≤89.
Khi đó, khách hàng chỉ gọi tối đa là 180 phút trong 1 tháng thì nên dùng gói cước A để mất chi phí rẻ hơn.
+ Nếu khách hàng chỉ gọi tối đa là 500 phút trong 1 tháng, tức là x≤500 thì:
x−45≤500−45
x− 45≤ 455
0,4.(x−45)≤182
32+0,4.(x−45)≤32+182
Suy ra T1≤214.
0,25x≤125
44+0,25x≤44+125
Suy ra T2≤169.
Khi đó, khách hàng chỉ gọi tối đa là 500 phút trong 1 tháng thì nên dùng gói cước B để mất chi phí rẻ hơn.
Giải các bất phương trình sau:
a) 6x+2+3x+5>5x+3+2x+6;
b) 1007x−2+1008x−1<20172x−1+20152x−3.
Hướng dẫn giải:
a) 6x+2+3x+5>5x+3+2x+6
Cộng thêm 1 vào mỗi phân thức, ta có:
6x+2+1+3x+5+1>5x+3+1+2x+6+1
6x+8+3x+8>5x+8+2x+8
6x+8+3x+8−5x+8−2x+8>0
(x+8)(61+31−51−21)>0
x+8<0 vì 61+31−51−21<0
x<−8
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x<−8
b) 1007x−2+1008x−1<20172x−1+20152x−3
Nhân thêm 2 cho cả tử và mẫu của mỗi phân thức vế trái, ta được:
20142x−4+20162x−2<20172x−1+20152x−3
Cộng thêm −1 vào mỗi phân thức, ta được:
20142x−4−1+20162x−2−1<20172x−1−1+20152x−3−1
20142x−2018+20162x−2018<20172x−2018+20152x−2018
20142x−2018+20162x−2018−20172x−2018−20152x−2018<0
(2x−2018)(20141+20161−20171−20151)<0.
2x−2018<0 vì 20141+20161−20171−20151>0
x<1009
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x<1009.
Giải các bất phương trình ẩn x sau:
a) 2 005x+2004+2 006x+2 005<2 007x+2 006+2 008x+2 007.
b) 2 002x−2+2 000x−4<2 001x−3+1 999x−5.
c) a+bx−ab+b+cx−bc+a+cx−ac>a+b+c với (a, b, c>0) .
Hướng dẫn giải:
a) 2 005x+2 004+2 006x+2 005<2 007x+2 006+2 008x+2 007
2 005x+2 004−1+2 006x+2 005−1<2 007x+2 006−1+2 008x+2 007−1
2 005x−1+2 006x−1−2 007x−1−2 008x−1<0
(x−1)(2 0051+2 0061−2 0071−2 0081)<0
x−1<0 do 2 0051+2 0061−2 0071−2 0081>0
x<1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x<1.
b) 2 002x−2+2 000x−4<2 001x−3+1 999x−5
2 002x−2−1+2 000x−4−1<2 001x−3−1+1 999x−5−1
2 002x−2 004+2 000x−2 004<2 001x−2 004+1 999x−2 004
(x−2 004)(2 0021+2 0001−2 0011−1 9991)<0
x−2 004 do 2 0021+2 0001−2 0011−1 9991<0
x>2 004.
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x>2 004
c) a+bx−ab+b+cx−bc+a+cx−ac>a+b+c
a+bx−ab−c+b+cx−bc−a+a+cx−ac−b>0
a+bx−ab−ac−bc+b+cx−bc−ab−ac+a+cx−ac−bc−ab>0
(x−ab−ac−bc)(a+b1+b+c1+a+c1)>0
x−ab−ac−bc>0 do a, b, c>0⇒a+b1+b+c1+a+c1>0
x>ab+ac+bc
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x>ab+ac+bc.