Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận: Tam giác đồng dạng SVIP
Cho A′, B′, C′ nằm trên các cạnh BC, AC, AB của ΔABC, biết AA′, BB′, CC′ đồng quy tại M. Chứng minh rằng A′MAM=CB′AB′+BC′AC′.
Hướng dẫn giải:
Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt BB′ tại D và cắt CC′ tại E.
Khi đó
ΔAME có AE // A′C suy ra A′MAM=A′CAE (1)
ΔAMD có AD // A′B suy ra A′MAM=A′BAD (2)
Từ (1) và (2) ta có A′MAM=A′CAE=A′BAD=A′C+A′BAD+AE=BCDE (*)
Chứng minh tương tự ta cũng có:
ΔAB′D có AD // BC suy ra B′CAB′=BCAD (3)
ΔAC′E có AE // BC suy ra C′BAC′=BCAE (4)
Từ (3) và (4) ta có B′CAB′+BC′AC′=BCAD+BCAE=BCDE (**)
Từ (*) và (**) ta có A′MAM=BCDE=B′CAB′+BC′AC′ (đpcm).
Cho hình bình hành ABCD đường thẳng a đi qua A lần lượt cắt BD, BC, DC tại E, K, G. Chứng minh rằng:
a) AE2=EK.EG;
b) AE1=AK1+AG1;
c) Khi a thay đổi thì tích BK.DG có giá trị không đổi?
Hướng dẫn giải:
a) ΔABE có AM // DG suy ra EGAE=EDEB (1)
ΔADE có AD // BK suy ra EDEB=EAEK (2)
Từ (1) và (2) ta có EGAE=EAEK nên AE2=EK.EG.
b) Từ AE1=AK1+AG1 suy ra AKAE+AGAE=1
ΔADE có AD // BC suy ra EKAE=EBED
AE+EKAE=ED+EBED
AKAE=DBED (3)
Tương tự ΔAEB có AB // DG suy ra EGAE=EDBE
AE+EGAE=BE+EDBE
AGAE=BDBE (4)
Khi đó AKAE+AGAE=BDED+BDBE=1.
c) Ta có KCBK=CGAB suy ra BK=CGKC.AB và ADKC=DGCG.
Suy ra DG=KCAD.CG
Nhân theo vế ta được BK.DG=AB.AD không đổi.
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có BC=BD. Gọi H là trung điểm của CD, đường thẳng đi qua H cắt AC, AD lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng DBF=EBC.
Hướng dẫn giải:
Gọi BF cắt DC tại K, BE cắt DC tại I, và EF cắt AB tại G.
ΔFAB có DK // AB suy ra ABDK=FAFD (1)
ΔFAG có DH // AG suy ra AGDH=FAFD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABDK=AGDH hay DHDK=AGAB (*)
Tương tự ΔEIC có AB // IC suy ra ABIC=EAEC (3)
ΔEHC có HC // AB suy ra AGHC=EAEC (4)
Từ (3) và (4) ta có ABIC=AGHC hay HCIC=AGAB (**)
Từ (*) và (**) ta có DHDK=HCIC.
Mà DH=HC (gt) suy ra DK=IC
Mặt khác BD=BC (gt) nên ΔBDC cân
Suy ra BDK=BCI
Vậy ΔBDK=ΔBCI (c.g.c)
Suy ra DBK=CBI.
Cho tam giác ABC nhọn, trên các đường cao BE, CF lấy các điểm theo thứ tự I, K sao cho AIC=90∘,AKB=90∘
a) Chứng minh AI=AK.
b) Cho A=60∘,SABC=120 cm2, Tính diện tích tam giác AEF.
Hướng dẫn giải:
a) ΔAIE∽ΔACI (g.g) suy ra ACAI=AIAE hay AI2=AE.AC (1)
Chứng minh tương tự:
ΔAIK∽ΔAKB (g.g) suy ra ABAK=AKAF hay AK2=AB.AF (2)
Mà ΔABE∽ΔACF (g.g) suy ra ACAB=AFAE hay AB.AF=AC.AE (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có AI2=AK2 suy ra AI=AK.
b) Vì A=60∘ suy ra B1=30∘
Trong tam giác ABE vuông tại E nên AE=21AB,
Trong tam giác AFC vuông tại F có C1=30∘ suy ra AF=21AC.
Do đó, ΔAEF∽ΔABC (c.g.c).
suy ra SABCSAEF=(ABAE)2=41.
Vậy SAEF=41.120=30 cm2.