Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận (Nâng cao) SVIP
Cho hình vuông ABCD tâm O. Liệt kê tât cả các véctơ bāng nhau nhận đỉnh hoạ̃c tâm của hình vuông là điểm đầu và điểm cuối.
Hướng dẫn giải:
Ta có: AB=DC;BA=CD;AD=BC;DA=CB;AO=OC;OA=CO;OB=DO;BO=OD.
Cho tam giác ABC có D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB. Chứng minh EF=CD
Hướng dẫn giải:
Theo giả thiết, ta có: D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB.
⇒EF là đường trung bình △ABC và EF=21BC (1).
Lại có D là trung điểm BC⇒CD=21CB(2).
Dễ thấy EF cùng hướng CD(3)
Từ (1), (2), (3) ⇒EF=CD.
Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN,K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh AM=NC, DK=NI.
Hướng dẫn giải:
- Chứng minh AM=NC.
Ta có:
M trung điểm BC→MC=21BC.
N trung điểm AD→AN=21AD.
Mà AD=BC⇒AN=MC⇒ Tứ giác AMCN là hình bình hành ⇒AM=NC.
- Chứng minh DK=NI.
Ta coˊ: ⎩⎨⎧AN//MBAN=MB⇒ABMN laˋ hıˋnh bıˋnh haˋnh ⇒I laˋ trung điểm NB⇒NI=21NB(1).MN//AB Ta coˊ: ⎩⎨⎧DN//MCDN=MC⇒CDNM laˋ hıˋnh bıˋnh haˋnh ⇒K laˋ trung điểm MD⇒DK=21DM(2). MN//DC
Dễ thấy BNDM là hình bình hành do {BN//MDBN=MD nên ND=BM(3).
Từ (1),(2),(3) ⇒DK=NI.
Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B′ là điểm đối xứng của B qua O. Chứng minh AH=B′C.
Hướng dẫn giải:
Ta có B′ là điểm đối xứng của B qua O nên BB′ là một đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta có: OC=21BB′ nên tam giác CBB′ vuông tại C.
Ta có: {B′C⊥BCAH⊥BC⇒B′C//AH
Tương tự: OA=21BB′ nên tam giác ABB′ vuông tại A.
Ta có: {B′A⊥ABCH⊥AB⇒B′A//CH
Từ (1) và (2) ta có tứ giác AHCB′ là hình bình hành. Suy ra AH=B′C.
Cho tam giác ABC nội tiêp đường tròn tâm O. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tia AO cắt đường tròn tâm O tại D. Chứng minh HB=CD.
Hướng dẫn giải:
Vì H là trực tâm của tam giác ABC
nên HB⊥AC
Vì tia AO cất đường tròn tâm O tại D
nên AD là đường kính của đường tròn tâm O.
⇒ACD=90∘⇔CD⊥AC
⇒HB//CD
Chứng minh tương tự ⇒BD//HC.
Cho tam giác ABC. Vē D đối xứng với A qua B,E đối xứng với B qua C và F đối xứng với C qua A. Gọi G là giao điểm của trung tuyến AM của tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF. Gọi I và K lần lượt là trung điểm GA và GD. Chứng minh rằng:
a) AB=NM.
b) MK=NI.
Hướng dẫn giải:
a) AB=NM.
Ta có A,N lần lượt là trung điểm của FC,FE
⇒AN=21CE=21BC.
Mà BM=21BC suy ra AN=BM⇒ tứ giác ANMB là hình bình hành ⇒NM=AB.
b) MK=NI.
Ta có I,K lần lượt là trung điểm của GA và GD⇒IK=21AD=AB=NM⇒ tứ giác INMK là hình bình hành nên MK=NI.
Cho tam giác ABC và tam giác AEF có cùng trọng tâm G. Chứng minh: BE=FC.
Hướng dẫn giải:
Ta có G là trọng tâm △ABC⇒GA+GB+GC=0 (1).
Và G là trọng tâm ΔAEF⇒GA+GE+GF=0(2).
Từ (1) và (2) :
⇒GA+GB+GC=GA+GE+GF⇔GB+GC=GE+GF⇔GC−GF=GE−GB⇔FC=BE.