Bài học cùng chủ đề
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Cơ bản)
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Cơ bản)
- Tính giá trị biểu thức đối xứng chứa hai nghiệm của phương trình bậc hai (Phần 1)
- Tính giá trị biểu thức đối xứng chứa hai nghiệm của phương trình bậc hai (Phần 2)
- Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
- Định lí đảo Vi-ét và ứng dụng
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Nâng cao - Phần 1)
- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (Nâng cao - Phần 2)
- Bài tập tự luận: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Phiếu học tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng SVIP
Không tính Δ hoặc Δ′, tìm nghiệm của các phương trình sau:
a) x2+(m−2)x+1−m=0;
b) 2x2+7x+5=0;
c) (a−b)x2+(b−c)x+(c−a)=0.
Hướng dẫn giải:
Chú ý:
Phương trình ax2+bx+c=0 có các hệ số a, b, c thỏa mãn
+) a+b+c=0 thì có một nghiệm x=1;
+) a−b+c=0 thì có một nghiệm x=−1.
Xác định m và tìm nghiệm còn lại của các phương trình sau:
a) 2x2−(m+5)x−2m=0 có một nghiệm bằng 1.
b) 3x2−(2m+1)x−3m=0 có một nghiệm bằng −1.
Hướng dẫn giải:
Thay nghiệm đã biết vào phương trình để tìm m, sau đó áp dụng hệ thức Vi-ét x1.x2=ac.
Xác định k để phương trình x2−2kx+2k−3=0 có hai nghiệm cùng dấu. Khi đó hai nghiệm mang dấu gì?
Hướng dẫn giải:
Điều kiện để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu là {Δ>0x1x2>0.
Xác định số k để các phương trình sau có hai nghiệm trái dấu:
a) x2−6x+(7−k2)=0;
b) k2x2−kx−2=0.
Hướng dẫn giải:
Yêu cầu bài toán tương đương với {Δ>0x1x2<0.
Tìm m để phương trình x2−(m−2)x−m=0 có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 1.
Hướng dẫn giải:
Yêu cầu bài toán tương đương với
⎩⎨⎧Δ>0x1<1x2<1⇔⎩⎨⎧Δ>0x1−1<0x2−1<0⇔⎩⎨⎧Δ>0(x1−1)(x2−1)>0(x1−1)+(x2−1)<0.
Xác định số k để phương trình x2−2(k+3)x+4k+2=0 có hai nghiệm có hiệu bằng 1.
Hướng dẫn giải:
12=(x1−x2)2=(x1+x2)2−4x1x2.
Dựa vào hệ thức Vi-ét, tính x1+x2 và x1x2 theo k.
Xác định k để phương trình x2+2x+k=0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12+x22=1.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào hệ thức Vi-ét, x1+x2=−2, từ đó có hệ phương trình
{x12+x22=1x1+x2=−2.
Giải hệ phương trình tìm được x1, x2, từ đó tìm được k=x1.x2. Cuối cùng, thử lại xem giá trị k vừa tìm được có thỏa mãn không?
Cho phương trình ax2+bx+c(a=0,c=0) có hai nghiệm x1, x2. Biểu diễn các biểu thức sau theo a, b, c:
A=x11+x21;B=x12+x22.
Hướng dẫn giải:
Chú ý rằng các biểu thức A và B đều đối xứng.
Đưa các biểu thức về dạng biểu thức của x1+x2 và x1x2.
Cho phương trình x2−(k+3)x+2k+1=0 có hai nghiệm x1 và x2. Tìm một hệ thức giữa x1 và x2 độc lập với k.
Hướng dẫn giải:
{x1+x2=k+3x1.x2=2k+1⇔{k=x1+x2−3x1.x2=2k+1.
Sau đó thế k=x1+x2−3 vào hệ thức dưới.
Tìm hai số có tổng S và tích P biết rằng:
a) S=61;P=−61;
b) S=1;P=2.
Hướng dẫn giải:
Chú ý xét điều kiện: S2>4P.
Nếu điều kiện thỏa mãn thì hai số là nghiệm của phương trình X2−SX+P.
Lập phương trình bậc hai có các nghiệm:
a) 4 và 41;
b) 3 và 5;
c) 3+2 và 3−2.
Hướng dẫn giải:
S=x1+x2;P=x1x2 thì x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình X2−SX+P.
Cho phương trình ax2+bx+c=0 có các nghiệm x1, x2. Lập phương trình bậc hai có các nghiệm y1, y2 sao cho:
a) y1=3x1;y2=3x2;
b) x1+y1=0;x2+y2=0.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào hệ thức Vi-ét tính được y1+y2 và y1y2.
Rút gọn phân thức 6ab−a2−9b22a2−5ab−3b2.
Hướng dẫn giải:
Hai số a và b không đồng thời bằng 0, giả sử b=0, chia đa thức 2a2−5ab−3b2 cho b2 ta được 2(ba)2−5(ba)−3.
Đặt ba=t, ta được 2t2−5t−3, đa thức có nghiệm t=3 hoặc t=−21, suy ra 2t2−5t−3=(2t+1)(t−3).
Do đó 2a2−5ab−3b2=(2a+b)(a−3b).
6ab−a2−9b2=−(a−3b)2.