Bài học cùng chủ đề
- Tích của một số với một vectơ
- Định nghĩa và tính chất
- Tính chất trung điểm, trọng tâm. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
- Độ dài biểu thức vectơ. Phân tích vectơ
- Đẳng thức vectơ
- Tìm điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ
- Luyện tập tổng hợp
- Bài tập tự luận: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, tìm điểm thỏa mãn hệ thức vectơ
- Bài tập tự luận: Chứng minh đẳng thức vectơ. Chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Phiếu bài tập: Tích của vectơ với một số
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận: Chứng minh đẳng thức vectơ. Chứng minh ba điểm thẳng hàng SVIP
Cho cho tứ giác lồi ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD và G là trung điểm EF. Chứng minh rằng:
a) AC+BD=AD+BC=2EF.
b) GA+GB+GC+GD=0
Hướng dẫn giải:
a) AC+BD=AD+BC=2EF
- AC+BD=2EF(1).
Do E là trung điểm AB nên 2OE=OA+OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF=OC+OD với O là một điểm tùy ý.
(1) ⇔OC−OA+OD−OB=2OF−2OE
⇔OC−OA+OD−OB=(OC+OD)−(OA+OB)⇔(0OC−OC)+(0OD−OD)−(0OB−OB)+(0OA−OA)=0⇒ ĐPCM.
AD+BC=2EF(2)
Do E là trung điểm AB nên 2OE=OA+OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF=OC+OD với O là một điểm tùy ý.
(2)⇔OD−OA+OC−OB=2OF−2OE
⇔OD−OA+OC−OB=(OC+OD)−(OA+OB)
⇔(0OC−OC)+(0OD−OD)−(0OB−OB)+(0OA−OA)=0⇒ ĐPCM.
b) GA+GB+GC+GD=0 (3).
Do E là trung điểm AB nên 2OE=OA+OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF=OC+OD với O là một điểm tùy ý.
(3)⇔(2GE−GB)+GB+GC+(2GF−GC)=0
⇔2GE+2GF=0⇔2(0GE+GF)=0⇒ ĐPCM.
Cho tứ giác ABCD. Gọi hai điểm M và N theo thứ tự là trung điêm của các đoạn AD,BC.
a) Chứng minh rằng MN=21(AB+DC)=21(AC+DB).
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng: IA+IB+IC+ID=0.
Hướng dẫn giải:
a) Chứng minh rằng MN=21(AB+DC)=21(AC+DB).
- Chứng minh MN=21(AB+DC).
Vì M là trung điểm của AD nên MA+MD=0.
Vì N là trung điểm của BC nên BN+CN=0.
Áp dụng quy tắc ba điểm, ta có:
{MN=MA+AB+BNMN=MD+DC+CN ⇒2MN=(MA+MD)+AB+CD+(BN+CN)=0+AB+CD+0=AB+CD. ⇒MN=21(AB+DC).
- Chứng minh 21(AB+DC)=21(AC+DB). {AB=AC+CB=DB=CD+BC=AC+DB+CB+BC=AC+DB⇒.
Vậy: MN=21(AB+DC)=21(AC+DB).
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng: IA+IB+IC+ID=0.
Áp dụng hệ thức trung điểm, ta có:
{IA+ID=2IMIB+ID=2IN⇒IA+ID+IB+ID=2(IM+IN)= 2.0=0.
Cho tam giác ABC có trung tuyên AM. Gọi I là trung điếm của AM và K là điếm trên cạnh AC sao cho AK=31AC. Chứng minh rằng ba điểm B,I,K thẳng hàng. Ta có BI=21(BA+BM)=21(BA+21BC)
Hướng dẫn giải:
=21BA+41BC=21(BK+KA)+41(BK+KC)=43BK+21KA+41KC
Mà AK=31AC nên KC=2KA suy ra KC=−2KA⇔KC+2KA=0⇔41KC+21KA=0.
Do đó BI=43BK+0=43BK. Vậy ba điểm B,I,K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC. Hai điểm M,N được xác định bởi hệ thức BC+MA=0, AB−NA−3AC=0. Chứng minh rằng MN//AC.
Hướng dẫn giải:
Ta có BC+MA=0⇔MA=−BC nên MA//BC.
Do đó M∈/AC (1).
Ta có AB−NA−3AC=0
⇔AB−(NM+MA)−3AC=0
⇔AB−NM−MA−3AC=0
⇔NM=AB−MA−3AC
⇔NM=AB+BC−3AC=AC−3AC=−2AC (2).
Từ (1),(2) ta có MN//AC.
Cho △ABC với I,J,K lần lượt được xác định bời IB=2IC;JC=−21JA;KA=−KB.
a) Tính IJ;IK theo AB;AC.
b) Chứng minh ba điểm I,J,K thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
a) Tính IJ;IK theo AB;AC.
Ta có: IJ=IC+CJ=−BC−31AC=−(BA+AC)−31AC=AB−34AC.
IK=IB+BK=−2BC−21AB=−2(BA+AC)−21AB=23AB−2AC.
b) Chứng minh ba điểm I,J,K thẳng hàng.
Theo câu a: ⎩⎨⎧IJ=AB−34ACIK=23AB−2AC⇔⎩⎨⎧IJ=AB−34ACIK=23(AB−42AC)⇒IK=23IJ. ⇒I,J,K thẳng hàng.
Cho hình bình hành ABCD. Trên các tia AD,AB lân lượt lây các điêm F,E sao cho AD=21AF,AB=21AE. Chứng minh: a) Ba điểm F,C,E thẳng hàng. b) Các tứ giác BDCE,BDFC là hình bình hành.
Hướng dẫn giải:
a) Ba điểm F,C,E thẳng hàng.
Theo đề ra ta có D là trung điểm của đoạn thẳng AF,B là trung điểm của đoạn thẳng AE.
Ta có CE=CB+BE=DA+AB=FD+DC=FC nên ba điểm F,C,E thẳng hàng..
b) Các tứ giác BDCE,BDFC là hình bình hành.
Ta có {BE//DCBE=DC⇒BDCE là hình bình hành.
Ta có {DF//BCDF=BC⇒BDFC là hình bình hành.
Cho tam giác ABC. Hai điểm I,J được xác định bởi IA+3IC=0;JA+2JB+3JC=0. Chứng minh ba điểm I,J,B thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
Ta có {IA+3IC=0JA+2JB+3JC=0
⇔{IA+3IC=0(JI+IA)+2(JI+IB)+3(JI+IC)=0
⇔{IA+3IC=06JI+2IB+(IA+3IC)=0
⇒6JI+2IB=0⇔IB=−3JI.
Vậy ba điểm I,J,B thẳng hàng.
Trên các cạnh AB,BC,CA của △ABC lấy các điểm A′,B′,C′ sao cho ABAA′=BCBB′=ACCC′. Chứng minh các tam giác △ABC và △A′B′C′ có chung trọng tâm.
Hướng dẫn giải:
Gọi G,G′ lần lượt là trọng tâm của các △ABC và △A′B′C′.
Khi đó GA+GB+GC=0 và G′A′+G′B′+G′C′=0.
Ta đạ̄t: ABAA′=BCBB′=ACCC′=k>0⇒⎩⎨⎧AA′=kABBB′=kBC.CC′=kCA
Do G là trọng tâm của các △ABC nên GA+GB+GC=0
⇔(GG′+G′A′+A′A)+(GG′+G′B′+B′B)+(GG′+G′C′+C′C)=0⇔3GG′+(G′A′+G′B′+G′C′)−(AA′+BB′+CC′)=0⇔3GG′+−k(AB+BC+CA)=0⇔3GG′−k⋅0=0⇔3GG′=0⇔G≡G′
Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Gọi A′,B′,C′ lân lượt là các điêm đôi xứng của M qua các trung điểm K,I,J của các cạnh BC,CA,AB.
a) Chứng minh ba đường thẳng AA′,BB′,CC′ đồng quy tại một điểm N.
b) Chứng minh rằng khi M di động thì đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của △ABC.
Hướng dẫn giải:
a) Chứng minh ba đường thẳng AA′,BB′,CC′ đồng quy tại một điểm N.
a) Gọi O,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AA′,BB′,CC′. Ta có:
MO=21(MA+MA′)=21(MA+MB+MC)MP=21(MB+MB′)=21(MA+MB+MC)MQ=21(MA+MC′)=21(MA+MB+MC)⇒MO=MP=MQ⇒O≡P≡Q.
Do đó ba đường thẳng AA′,BB′,CC′ đồng quy tại trung điểm N(≡O≡P≡Q) của mỗi đường.
b)
Chứng minh rằng khi M di động đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của △ABC.
Vì G là trọng tâm của △ABC nên ta có MG=31(MA+MB+MC).
Mặt khác MN=21(MA+MB+MC).
Suy ra MG=32MN. Do đó 3 điểm M,N,G thẳng hàng.
Vậy khi M di động đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của △ABC.
Cho hai tam giác ABC và A1B1C1 có cùng trọng tâm G. Gọi G1,G2,G3 lần lượt là trọng tâm tam giác BCA1,ABC1,ACB1. Chứng minh rằng GG1+GG2+GG3=0
Hướng dẫn giải:
Vì G1 là trọng tâm tam giác BCA1 nên 3GG1=GB+GC+GA1
Tương tự G2,G3 lần lượt là trọng tâm tam giác ABC1,ACB1 suy ra 3GG2=GA+GB+GC1 và 3GG3=GA+GC+GB1
Công theo vế với vế các đẳng thức trên ta có
$$
\overrightarrow{G G_{1}}+\overrightarrow{G G_{2}}+\overrightarrow{G G_{3}}=2(\overrightarrow{G A}+\overrightarrow{G B}+\overrightarrow{G C})+\left(\overrightarrow{G A_{1}}+\overrightarrow{G B_{1}}+\overrightarrow{G C_{1}}\right)
$$
Mặt khác hai tam giác ABC và A1B1C1 có cùng trọng tâm G nên
$$
\overrightarrow{G A}+\overrightarrow{G B}+\overrightarrow{G C}=\overrightarrow{0} \text { và } \overrightarrow{G A_{1}}+\overrightarrow{G B_{1}}+\overrightarrow{G C_{1}}
$$
Suy ra GG1+GG2+GG3=0
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh rằng
a) HA+HB+HC=2HO.
b) OA+OB+OC=OH.
c) GH+2GO=0.
Hướng dẫn giải:
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh rằng
a) HA+HB+HC=2HO
b) OA+OB+OC=OH
c) GH+2GO=0
a) Dễ thấy HA+HB+HC=2HO nếu tam giác ABC
vuông thấy HA+HB+HC=2HO nếu tam giác ABC vuông
Nếu tam giác ABC không vuông gọi D là điểm đối xứng của A qua O khi đó
BH//DC (vì cùng vuông góc với AC )
BD//CH (vì cùng vuông góc với AB )
Suy ra BDCH là hình bình hành, do đó theo quy tắc hình bình hành thì HB+HC=HD (1)
Mặt khác vì O là trung điểm của AD nên HA+HD=2HO
Hinh 1.17
(2)
Từ (1) và (2) suy ra HA+HB+HC=2HO
b) Theo câu a) ta có
HA+HB+HC=2HO⇔(HO+OA)+(HO+OB)+(HO+OC)=2HO⇔OA+OB+OC=OH đpcm
c) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên OA+OB+OC=3OG
Mặt khác theo câu b) ta có OA+OB+OC=OH
Suy ra OH=3OG⇔(OG+GH)−3OG=0⇔GH+2GO=0
Cho tam giác ABC với các cạnh AB=c,BC=a,CA=b. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng aIA+bIB+cIC=0.
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
Gọi D là chân đường phân giác góc A
Do D là đường phân giác giác trong góc A nên ta có
DCDB=bc⇒BD=bcDC⇔ID−IB=bc(IC−ID)⇔(b+c)ID=bIB+cIC(1)
Do I là chân đường phân giác nên ta có :
IAID=BABD=CACD=BA+CABD+CD=b+ca⇒(b+c)ID=−aIA(2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh
Cách 2:
Qua C dựng đường thẳng song song với AI cắt BI tai B′;song song với BI cắt AI tại A'
Ta có IC=IA′+IB′ (*)
Theo định lý Talet và tính chất đường phân giác trong ta có :
IB′IB=CA1BA1=bc⇒IB′=−cbIB (1)
Tương tự : IA′=−caIA (2)
Từ (1) và (2) thay vào (*) ta có :
IC=−caIA−cbIB⇔aIA+bIB+cIC=0.