Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lam phan a thoi 36=2.2.3.3 24=2.2.2.3.3.3 ucln36,24=2.2.3=12 suy ra uc36,24 =[1,2,3,4,6,12] ma x be hon hoac bang 20 suy ra x thuoc uc 36,24
a) \(x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)
b) \(x\in\left\{18;36;54;72\right\}\)
c) \(x\in\left\{12;18\right\}\)
d) \(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)
e) \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)
k) \(x\in\left\{1;2;4;11\right\}\)
a) 80 \(⋮\)x
=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)
Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)
Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)
Vậy x = 10
c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}
Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)
=> x = 17
d) \(x\inƯ\left(45\right)\)
=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)
e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)
Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)
Còn câu j tự làm
1.\(x⋮15v\text{à }0< x\le40\)
\(\Rightarrow x\in B\left(15\right)v\text{à }0< x\le40\)
\(x\in\left\{15;30\right\}\)
2.\(x\in\text{Ư}\left(20\right)v\text{à }x>8\)
\(\Rightarrow x\in\left\{10;20\right\}\)
3.\(16⋮x\)
\(\Rightarrow x\in\text{Ư}\left(16\right)\)
\(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
4.\(x⋮5v\text{à }x< 20\)
\(\Rightarrow x\in B\left(5\right)v\text{à }x< 20\)
\(x\in\left\{0;5;10;15\right\}\)
Bài 2:Bội của 7 là 14;28;35;77
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
\(2x+4⋮x-1\Rightarrow2\left(x-1\right)+6⋮x-1\)
\(\Rightarrow6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)
Vậy...........................................
\(2x^2+\left(-3\right)^2=41\)
\(\Rightarrow2x^2=41-9=32\)
\(\Rightarrow x^2=16\)
\(\Rightarrow x=\pm4\)
\(2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)
\(\Rightarrow2x-10-3x-21=14\)
\(\Rightarrow2x-3x=14+21+10\)
\(\Rightarrow-x=45\Rightarrow x=-45\)
\(-7\left(5-x\right)-2\left(x-10\right)=15\)
\(\Rightarrow-35+x-2x+20=15\)
\(\Rightarrow x-2x=15-20+35\)
\(\Rightarrow-x=30\Rightarrow x=-30\)
a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)
<=> 48 = -16x
<=> x = 48 : (-16) = -3
+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16
<=> 12y = 336
<=> y = 336 : 12 = 28
+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z
<=> -960 = 16z
<=> z = -960 : 16 = -60
b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)
<=> 7x + 21 = 21 + 3y
<=> 7x = 3y
<=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)
Vậy ...
Bài 3\(x=-2002\):
a.
\(\left|x\right|=2002\)
\(x=\pm2002\)
Vậy \(x=2002\) hoặc \(x=-2002\)
b.
\(\left|x\right|=0\)
\(x=0\)
c.
\(\left|x\right|< 3\)
\(\left|x\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)
\(x\in\left\{-2;-2;0;1;2\right\}\)
Chúc bạn học tốt
3. Tìm x biết
a. |x|=2002
=> x = 2002 hoặc -2002
b, |x|=0
=> x = 0
c.|x|<3
=> |x| = {0; 1; 2}
x = {0; 1; -1; 2; -2}
d.|x|>4 và x<-70
=> x < -70
x = {-71; -72, -73; -74; ...}
a) Do 36 ⋮ x nên x ∈ Ư(36) = {-36 ; -18 ; -12 ; -9 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36}
mà -3 < x < 30 nên x ∈ {-2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18}
Vậy x ∈ {-2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Do x ⋮ 4 nên x ∈ B(4) = {... ; -20 ; -16 ; -12 ; -8 ; -4 ; 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; ...}
mà -16 < x < 20 nên x ∈ {-12 ; -8 ; -4 ; 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16}
Vậy x ∈ {-12 ; -8 ; -4 ; 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16}
c) Do x + 3 là bội của x - 1 nên [(x - 1) + 4] ⋮ (x - 1)
mà (x - 1) ⋮ (x - 1) nên 4 ⋮ (x - 1)
Suy ra (x - 1) ∈ Ư(4) = {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}
x ∈ {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5}
Vậy x ∈ {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5}
d) Do x + 2 là ước của 2x - 1 nên [2(x + 2) - 5] ⋮ (x + 2)
mà 2(x + 2) ⋮ (x + 2) nên 5 ⋮ (x + 2)
Suy ra (x + 2) ∈ Ư(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}
x ∈ {-7 ; -3 ; -1 ; 3}
Vậy x ∈ {-7 ; -3 ; -1 ; 3}