Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
Hiện tượng biến đổi hóa học diễn ra trong trường hợp nào sau đây?
a. Xi măng trộn cát và sỏi
b. Cho vôi sống vào nước
c Thủy tinh ở thể lỏng chuyển sang thể rắn
d. Cắt vụn 1 sợi dây thừng
e. Đốt cháy ngọn nến
g. Hòa tan muối vào nước
h. Cho cát vào nước ấm
i. Cắt vụn 1 một mảnh vải
![](/images/avt/0.png?1311)
D. Một chiếc dao sắt để lâu ngày bị gỉ.
Học tốt nha bạn!
Và nhớ k cho mình đó
![](/images/avt/0.png?1311)
Hình a xảy ra khi có không khí ẩm, hình b xảy ra khi có tác dụng của nhiệt độ cao, hình c xảy ra khi có nước, hình d xảy ra ở điều kiện thông thường.
![](/images/avt/0.png?1311)
câu 1: Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình chưng cất nước là bay hơi và ngưng tụ
câu 2: là dự biến đổi từ chất này thành chất khác.
câu 3 - Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi
câu 4: Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện một cầu chì
![](/images/avt/0.png?1311)
- Hình 1 là sự biến đổi hóa học. Vì vôi sống biến đổi chất khác (cụ thể là vôi tôi).
- Hình 2 không phải là sự biến đổi hóa học. Vì giấy bị xé nhỏ thì vẫn là giấy chứ không phải là chất khác.
- Hình 3 không phải là sự biến đổi hóa học. Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới.
- Hình 4 là biến đổi hóa học. Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
- Hình 5 là biến đổi hóa học. Dưới tác động của các tác nhân bên ngoài, đinh bị oxi hóa và trở thành một chất khác.
- Hình 6 không phải là biến đổi hóa học. Thể lỏng hay rắn của thủy tinh thì vẫn chỉ là thủy tinh.
![](/images/avt/0.png?1311)
HTHH: Đinh gỉ, cho vôi sống vào nước, xi măng trộn cát và nước
Mọi người ơi giúp mik với. Mai mik thi rồi
Mình nghĩ là B