Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
![](/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\) ( học sinh )
Số học sinh khá là \(a\times\dfrac{5}{2}=a\times2,5\) ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi
=> \(a\times2,5-6=2\times\left(a+10\right)\)
\(a\times2,5-6=2\times a+20\)
\(a\times2,5-2\times a=20+6\)
\(a\times0,5=26\)
\(a=26\div0,5\)
\(a=52\)
Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 52 học sinh
![](/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 : gọi số học sinh giỏi , khá , TB lần lượt là a , b , c.
Theo đề ta có : a/2 = b/3 = c/5 và a+b+c=180
a/2 = b/3 = c/5 = a/2+b/3+c/5=180/10=18
=> {a= 18 . 2 = 36 , b = 18 . 3 = 54 , c = 18 . 5 = 90
Vậy ...
![](/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là $a,b,c$
Theo bài ra ta có:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$
$b+c-a=180$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30$
$\Rightarrow a=2.30=60; b=3.30=90; c=5.30=150$
Vậy số hsg là $60$ em.
![](/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi và khá của khối 7 lần lượt là: a;b
ta có: - số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là: 40
=> b-a=40
- tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là: 75%
a/b = 75/100 = 3/4
=> a/3 = b/4
ADTCDTSBN
có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{40}{1}=40\)
=>...
bn tự làm tiếp nha
![](/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lấn lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b+c-a}{2+6-5}=\dfrac{180}{3}=60\)
\(\dfrac{a}{2}=60\Rightarrow a=120\\ \dfrac{b}{6}=60\Rightarrow b=360\\ \dfrac{c}{5}=60\Rightarrow c=300\)
![](/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi
90 sinh khá
150 học sinh trung bình
Gọi số học sinh giỏi của khối 7 là x, số học sinh khá là y
Có: \(x=\dfrac{3}{2}y\left(1\right)\)
\(\left(x+10\right)=2\left(y-6\right)\\ \Leftrightarrow x+10=2y-12\\ \Leftrightarrow x+10-2y+12=0\\ \Leftrightarrow x-2y=-22\left(2\right)\)
Thế (1) vào (2) được:
\(\dfrac{3}{2}y-2y=-22\Rightarrow y=44\)
=> x = \(\dfrac{3}{2}.44=66\)
Vậy số học sinh giỏi của khối 7 là 66 bạn.