Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
Tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol
Coi $n_{CO_2} = 4(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 3(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 6(mol)$
$m_C = 4.12 = 48(gam)$
$\Rightarrow m_O = 48.\dfrac{2}{3} = 32(gam)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{32}{16} = 2(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 4 : 6 : 2 = 2 : 3 : 1$
Vậy CTPT của A là $(C_2H_3O)_n$
Với n = 2 thì tồn tại CTCT : $OH-CH_2-C \equiv C-CH_2-OH$
Vậy CTPT là $C_2H_6O_2$
![](/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2(mol);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2(mol)\)
Bảo toàn C và H: \(n_{C}=0,2(mol);n_{H}=0,4(mol)\)
\(\Rightarrow m_A=m_C+m_H=0,2.12+0,4.1=2,8<6\)
Do đó A chứa O
\(\Rightarrow m_O=6-2,8=3,2(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2(mol)\)
Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,4:0,2=1:2:1\\ \Rightarrow CTPT_A:CH_2O\)
![](/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài ta có
Vì sản phẩm cháy thu được CO2 và H2O nên Y chắc chắn chứa C, H, có thể có O.
Khối lượng các nguyên tố trong 4,4 gam chất Y là:
Gọi CTPT của chất Y là CxHyOz . ta có như sau:
Vậy ta có x = 4, y = 8 và z = 2
CTPT của Y là C4H8O2
Đáp án A.
![](/images/avt/0.png?1311)
a)
CTPT: CnH2n+2
\(\%C=\dfrac{12n}{14n+2}.100\%=83,72\%\)
=> n = 6
=> CTPT: C6H14
b)
\(n_{CH_4}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_Y=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_Y=\dfrac{8,7}{0,15}=58\left(g/mol\right)\)
=> CTPT: C4H10
c) CTPT: CnH2n+2
Xét \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{12.n}{1\left(2n+2\right)}=4\)
=> n = 2
=> CTPT: C2H6
d)
Giả sử các khí đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích V lít
\(n_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{1}{V}\left(mol\right)\); \(n_{O_2}=\dfrac{6,5}{V}\left(mol\right)\)
PTHH: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O
=> \(\dfrac{1}{V}.\dfrac{3n+1}{2}=\dfrac{6,5}{V}\)
=> n = 4
=> CTPT: C4H10
e)
CTPT: CnH2n+2
=> CTPT của dẫn xuất monoclo: CnH2n+1Cl
=> \(\%Cl=\dfrac{35,5}{14n+36,5}.100\%=55,039\%\)
=> n = 2
=> CTPT: C2H6
![](/images/avt/0.png?1311)
\(Đặt:CTHH:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{52.17}{12}:\dfrac{13.04}{1}:\dfrac{34.78}{16}=4.3475:13.04:2.17375=2:6:1\)
\(CTđơngiản:\left(C_2H_6O\right)_n\)
\(M_Y=\dfrac{9.2}{\dfrac{5.6}{28}}=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow46n=46\\ \Leftrightarrow n=1\)
\(Vậy:CTHH:C_2H_6O\)
![](/images/avt/0.png?1311)
Tỉ lệ về thể tích cũng bằng tỉ lệ về số mol
Ta giả sử :
Khi đốt 1 mol khí X cần 6,5 mol $O_2$ thu được 5 mol $CO_2$ và 5 mol hơi $H_2O$
Bảo toàn nguyên tố với C, H và O :
$n_C = n_{CO_2} = 5(mol); n_H = 2n_{H_2O} = 10(mol)$
$n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 2(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 5 : 10 : 2$
$\Rightarrow$ CTPT : $C_5H_{10}O_2$
(Không tồn tại CTCT X thoả mãn ở dạng khí)
![](/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.
![](/images/avt/0.png?1311)
nCO2 = \(\dfrac{1,32}{44}\)=0,03 mol , nH2O =\(\dfrac{1,08}{18}\)=0,06 mol
mC = nCO2.12 = 0,03.12 = 0,36 gam , mH= 2nH2O.1 = 0,06.2 = 0,12 gam
=> mC + mH = 0,36 + 0,12 = 0,48 <=> X chỉ chứa C và H
Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n
x:y = nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1:4 => CTĐGN là CH4
Thể tích của 0,48 gam X = thể tích 0,96 gam O2 ( ở cùng đk to,p) thì số mol của 0,48 gam X cũng bằng mol của 0,96 gam O2 = 0,03 mol
=>Mx=\(\dfrac{0,48}{0,03}\)=16 => n =1 <=> CTPT X là CH4
Ta có: \(n_{Y\left(29,12g\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)
Gọi CTPT của Y là CxHyOzNt.
\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{18}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)
\(\Rightarrow\) CTĐGN của Y là (C3H9O2N)n (n nguyên dương)
\(\Rightarrow n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.