![](/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
![](/images/avt/0.png?1311)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.
![](/images/avt/0.png?1311)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.
![](/images/avt/0.png?1311)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : V 2 O 5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.
![](/images/avt/0.png?1311)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.
![](/images/avt/0.png?1311)
H 2 + Cl 2 → 2HCl
Khi nồng độ (áp suất) các khí càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
![](/images/avt/0.png?1311)
Fe 3 O 4 + 4 H 2 →3Fe + 4 H 2 O
Chỉ có nồng độ (áp suất) của H 2 ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vì Fe 3 O 4 là chất rắn. Nồng độ (áp suất) của H 2 tăng thì tốc độ phản ứng tăng
- Đối với các phản ứng hóa học có chất rắn tham gia thì khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không tiêu hao trong quá trình phản ứng.
~ HT ~
Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào: áp suất.