Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tính ( hợp lý nếu có thể )
\(A=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)
\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{-8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{2}{-5}\)
\(=-1+1+\dfrac{2}{-5}\)
\(=0+\dfrac{2}{-5}\)
\(=\dfrac{2}{-5}\)
\(B=\dfrac{-3}{15}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{15}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-3}{15}+\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\)
\(=0+\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}\)
\(C=\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)
\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)
\(=-1+1\)
\(=0\)
\(D=\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)
\(=\left(\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{-1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{-1}{6}\)
\(=0\)
Bài 2: Tìm x,biết:
a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{15}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{15}\)
b) \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{21}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{3}{3}=1\)
Vậy \(x=1\)
c) sai đề hay sao ấy bạn.bỏ dấu - ở x thì đúng đề.mk giải luôn nha!
\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)
\(x=\dfrac{-8}{11}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{44}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{44}\)
d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)
\(x=-\dfrac{3}{20}\)
Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\)
a;\(\dfrac{-6}{11}\) : \(\dfrac{12}{55}\) = \(\dfrac{-5}{2}\)
b;\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{47}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{25}{72}\)
c;\(\dfrac{13}{10}\) : \(\dfrac{-5}{13}\) = \(\dfrac{-169}{50}\)
d; {\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{5}{11}\) } : { \(\dfrac{5}{3}\) -\(\dfrac{7}{11}\) } = \(\dfrac{115}{132}\) : \(\dfrac{34}{33}\) = \(\dfrac{115}{136}\)
lưu ý mk ko chép đầu bài
mình cần gấp lắm đến chiều mai là phải nộp rùi
giúp mình nha thanks cá bạn trước ko có tâm trạng mà cười nữa
phamthiminhtrang
\(a,x=\frac{3}{6}-\frac{8}{16}\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(b,\frac{12}{16}:x=\frac{32}{64}\)
\(x=\frac{12}{16}:\frac{32}{64}\)
\(x=\frac{12}{16}\cdot\frac{64}{32}\)
\(x=\frac{3}{8}\)
\(a,\)\(x\)\(=\frac{3}{6}-\frac{8}{16}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)
\(b,\)\(\frac{12}{16}\)\(:\)\(x\)\(=\frac{32}{64}\)
\(=>\) \(x\)\(=\)\(\frac{12}{16}:\frac{32}{64}\)
\(x\) \(=\)\(\frac{12}{16}.\frac{64}{32}\)
\(x\)\(=\)\(\frac{3}{4}.2\)
\(x\)\(=\)\(\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
\(2-\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{7}{12}\)
\(\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}-x=\orbr{\begin{cases}\frac{17}{12}\\-\frac{17}{12}\end{cases}\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{3}\\\frac{13}{6}\end{cases}}}\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{8}x=\frac{3}{4}\)
\(x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{4}\)
\(x.\frac{5}{8}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}:\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}\)
Bài giải:
a) Ta có: \(-8⋮x\) và \(12⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(-8;12\right)\)
\(Ư\left(-8\right)=\left\{-1;-2;-4;-8;1;2;4;8\right\}\)
\(Ư\left(12\right)=\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12;1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\RightarrowƯC\left(-8;12\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)
b)
a,8/3x + 26/3= 10/3
8/3x = 10/3- 26/3 = -16/3
=>x = -16/3 : 8/3 = -2
b, (2/3-1/2)x = 5/12
1/6x = 5/12
=>x = 5/2
xong rùi đó
nhớ tk nha
a) 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 3 ; 9 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 3 ; 9 }
b) x + 12 chia hết cho x + 8
\(\frac{x+12}{x+8}=\frac{x+8+4}{x+8}=\frac{x+8}{x+8}+\frac{4}{x+8}=1+\frac{4}{x+8}\)
Để x + 12 chia hết cho x + 8 thì \(\frac{4}{x+8}\) phải là số nguyên
=> 4 chia hết cho x + 8
=> x + 8 thuộc Ư (4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> x thuộc { - 7 ; - 6 ; - 4 }
Vậy x thuộc { - 7 ; - 6 ; - 4 }
\(a,12⋮x+3\)
\(12⋮2,3,4,6\)
\(\Rightarrow x=2,3,4,6\)
Trường hợp 1 : \(x=2\)
Ta có : \(12:2+3\)
\(=6+3\)
\(=9\)
Trường hợp 2 : \(x=3\)
Ta có : \(12:3+3\)
\(=4+3\)
\(=7\)
Trường hợp 3 : \(x=4\)
Ta có : \(12:4+3\)
\(=3+3\)
\(=6\)
Trường hợp 4 : \(x=6\)
Ta có : \(12:6+3\)
\(=2+3\)
\(=5\)
\(b,x+12⋮x+8\)
\(12⋮2,3,4,6\)
\(\Rightarrow x=2,3,4,6\)
Trường hợp 1 : \(x=2\)
Ta có : \(2+12:2+8\)
\(=2+6+8\)
\(=8+8\)
\(=16\)
Trường hợp 2 : \(x=3\)
Ta có : \(3+12:3+8\)
\(=3+4+8\)
\(=7+8\)
\(=15\)
Trường hợp 3 : \(x=4\)
Ta có : \(4+12:4+8\)
\(=4+3+8\)
\(=7+8\)
\(=15\)
Trường hợp 4 : \(x=6\)
Ta có : \(6+12:6+8\)
\(=6+2+8\)
\(=8+8\)
\(=16\)