hay quá ad ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt: m = 5kg
S1 = 3 cm2
ghế: 4 chân
P = ?
Giải:
Áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật nên F = P = 10m
Áp lực của chiếc ghế lên mặt sàn là:
10. 5 = 50 (N)
Diện tích tiếp xúc của chiếc ghế với mặt sàn là:
3 x 4 = 12 (cm2)
12cm2 = 0,0012m2
Áp dụng công thức:
P = \(\dfrac{F}{S}\) ta có:
Áp suất của chiếc ghế tác dụng lên mặt sàn là:
\(\dfrac{50}{0,0012}\) = \(\dfrac{125000}{3}\) (pa)
Lực của ghế và người tác dụng lên sàn là:
F = ( 5,0 + 50 ).10 = 5,5.10\(^2\) (N).
Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:
S = 4.3,0 = 12 (cm\(^2\)) = 1,2.10\(^{-3}\) ( m\(^2\))
Áp suất chiếc ghế tác dụng lên sàn nhà là:
P=\(\dfrac{F}{S}\) =\(\dfrac{5,5.10^2}{1,2.10^{-3}}\) ≈ \(4,6.10^5\) (Pa)
Em cũng không biết nó đúng không nữa nếu có thì chị thong cảm cho em nhe
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:
1.Độ lớn của lực tác dụng lên vật
2. Diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật
Em không biết đúng không nữa nếu sai thông cảm cho em nhé.
Áp suất phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là các yếu tố sau:
+ Lực tác dụng
Khi lực tác dụng tăng lên thì áp suất cũng tăng lên và ngược lại vì vậy áp suất và lực tác dụng hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ Diện tích bị ép
Áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép vì vậy nếu muốn tăng áp suất thì giảm diện tích bị ép và muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép.
vì không dùng dụng cụ mở nắp bia thì cũng có nghĩa là mở bằng tay mà nắp chai bao rất chặt
Dụng cụ mở nắp tập trung lực bạn tác dụng vào một địa điểm cụ thể trên nắp trai, có thể phá vỡ lớp niêm phong hiệu quả hơn so với lực tác động rộng hơn và ít tập trung của các ngón tay
Giải:
a; Vì chuyển động cùng chiều nên:
Cứ mỗi giờ hai xe gần nhau là: 40 - 30 = 10 (km)
Sau 1,5 giờ khoảng cách giữa hai xe là: 20 - 10 x 1,5 = 5 (km)
Sau 3 giờ xe B cách vị trí A là: 20 + 30 x 3 = 110 (km)
Sau 3 giờ xe A cách vị trí A là: 40 x 3 = 120 (km)
Sau 3 giờ hai xe cách nhau là: 120 - 110 = 10 (km)
b; Thời gian hai xe gặp nhau là: 20 : (40 - 30) = 2 (giờ)
Vị trí hai xe gặp nhau cách A là: 40 x 2 = 80 (km)
Vị trí hai xe gặp nhau cách B là: 30 x 2 = 60 (km)
Kết luận: a; Sau 1,5 giờ hai xe cách nhau 5 km; sau 3 giờ hai xe cách nhau 10 km;
b; Vị trí hai xe gặp nhau cách A là 80km, cách B là 60km
Giả sử M có hóa trị n.
PT: \(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n+nNaCl\)
Ta có: \(n_{MCl_n}=\dfrac{32,5}{M_M+35,5n}\left(mol\right)\)
\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{32,5}{M_M+35,5n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)
⇒ MM = 56/3n
Với n = 3, MM = 56 (g/mol) là thỏa mãn
Vậy: M là Fe, CT cần tìm là FeCl3.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!